Tin tức mỹ thuật
HỌA SĨ NGUYỄN NHƯ HUÂN “ MỘT ĐỜI VÌ NGHỆ THUẬT”
Họa sĩ Thái Hà, có tên thật là Nguyễn Như Huân, sinh ra tại xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh. Xã Tân Hồng là một làng sơn mài nổi tiếng nên ngay từ khi còn nhỏ, ông đã có cơ hội học tập từ các nghệ nhân..
ĐIỂM LẠI MỘT SỐ TÁC PHẨM NỔI BẬT TRONG PHIÊN ĐẤU GIÁ MANG TÊN “NGHỆ SĨ CHÂU Á, NHỮNG TÁC PHẨM QUAN TRỌNG” NGÀY 26 THÁNG 9, 2023 TẠI AGUTTES.
Ngày 26 tháng 9 năm 2023 Đã diễn ra phiên đấu giá mang tên “NGHỆ SĨ CHÂU Á, NHỮNG TÁC PHẨM QUAN TRỌNG” lần thứ 39 của Aguttes. Trong phiên đấu giá lần này, sự xuất hiện của bộ tứ Phổ, Thứ, Lựu và Đàm đã thu hút sự chú ý..
HỌA SĨ TRẦN QUANG TRÂN – "NGƯỜI SÁNG LẬP" SƠN MÀI VIỆT NAM
Sơn mài Việt Nam là một trong những ngành nghệ thuật truyền thống quý giá, được lưu truyền từ xưa và gìn giữ đến nay, Trần Quang Trân (tự Ngym) (1900 – 1969) được coi như một trong những người sáng lập. Sơ khai tại Việt Nam, các họa sĩ..
Georges Khánh – Nguyễn Gia Khánh, dấu ấn nền móng cho nghệ thuật điêu khắc
Georges Khánh (1906-?) ông là người đầu tiên học ngành điêu khắc khóa 1 trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Sau khi ra trường, ông được giữ lại làm giảng viên bộ môn điêu khắc (1930-1945) Georges Khánh còn là một trong những người sáng lập FARTA (Foyer de..
HỌA SĨ NGUYỄN CAO THƯƠNG – HỘI HỌA GẮN LIỀN HIỆN THỰC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Họa sĩ Nguyễn Cao Thương (1918-2003), một nghệ sĩ tài hoa được biết đến là người có phong cách, tư tưởng hội họa gắn với Hiện thực Xã hội Chủ nghĩa. Ông sinh ngày 22/3/1918 tại xã Long Kiến, Chợ Mới, An Giang. Gia đình ông đã chuyển lên Sài..
HỌA SĨ DƯƠNG HƯỚNG MINH, NGHỆ THUẬT GẮN LIỀN HIỆN THỰC
Dương Hướng Minh tên thật là Nguyễn Văn Tiếp, ông sinh ngày 6 tháng 2 năm 1919 tại xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên trong một gia đình trí thức. Năm 1936 ông học lớp dự bị Trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Từ năm 1938 đến..
NGUYỄN TƯỜNG LÂN – NGƯỜI HỌA SĨ KỲ TÀI BỊ THỜI GIAN PHỦ LẤP
Nguyễn Tường Lân (1906-1946) là một trong bộ tứ họa sĩ nổi tiếng thời kỳ đầu của nền mỹ thuật Việt Nam: “Nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn”. Nguyễn Tường Lân học khóa 4 trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1928-1933), ghi danh cùng Nguyễn Gia Trí..
Họa sĩ Thành Lễ - Tài năng đi đôi thành công vang dội
Họa sĩ Thành Lễ tên đầy đủ là Nguyễn Thành Lễ (1919-2003) tại Long Xuyên, học chuyên về sơn mài và chạm trổ, tốt nghiệp trường Mỹ thuật Thủ Dầu Một khoảng năm 1940 (có tài liệu cho là năm 1938). Ông không chỉ là người có tài năng nghệ..
Tôn Thất Đào – Người họa sĩ xứ Huế
Họa sĩ Tôn Thất Đào sinh ngày 15 tháng 10 năm năm 1910 tại làng Phú Cát, Huế. Cha của ông, cụ Tôn Thất Tu là quan chức trong triều thời bấy giờ. Chính vì thế Tôn Thất Đào được thừa hưởng, tiếp thu kiến thức trong môi môi trường..
HỌA SĨ TRƯƠNG VĂN Ý – MỘT ĐỜI VỚI NGHỆ THUẬT NƯỚC NHÀ
Trương Văn Ý (1935) một trong những cái tên cống hiến hết mình cho nền nghệ thuật nước nhà và luôn tìm tòi cái mới. Ông có nhiều năm giảng dạy tại Mỹ thuật Gia định, đào tạo nên nhiều lớp họa sĩ trẻ miền Nam. Ở tuổi 70 ông..
Họa sĩ Tô Ngọc Vân – Người mở lối cho hội họa hiện đại Việt Nam
Nếu như Nguyễn Gia Trí được coi là "cha đẻ" của nghệ thuật sơn mài tân thời , thì không thể không nhắc đến một người nghệ sĩ khác đã có công đầu trong việc phát triển nghệ thuật tranh sơn dầu tại Việt Nam, ông là Tô Ngọc Vân...
Đấu giá tranh Lê Thị Lựu qua các năm
Trong bộ tứ Đông Dương tại Pháp, Lê Thị Lựu là nữ họa sĩ duy nhất. Ở thập niên 1930, nữ họa sĩ ấy được nhiều báo trong nước nhắc tới là nữ họa sĩ đầu tiên và tài năng của mỹ thuật Việt Nam.Lê Thị Lựu sinh ngày 19..