Mỹ Thuật Đông Dương
PHẠM HẬU - PHONG CẢNH NÚI RỪNG
Họa sĩ Phạm Hậu (1903 - 1994), tên đầy đủ Phạm Quang Hậu là một người con Hà Nội. Năm 1920 ông thi đỗ vào Trường Bách nghệ Hải Phòng - trường dạy nghề theo nguyên mẫu của châu Âu bấy giờ. Tại đây ông được đào tạo đầy đủ..
LÊ PHỔ - TÌNH MẪU TỬ
Tình cảm mẹ con là một trong những chủ đề then chốt và quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của Lê Phổ (1907 - 2001). Vẽ về chủ đề này, tác phẩm lụa “Tình mẫu tử”, kích thước lớn 62.5 x 46 cm, là một trong những danh tác..
ĐỖ ĐÌNH HIỆP - PHONG CẢNH
Họa sĩ Đỗ Đình Hiệp (1914 – 1972) tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương năm 1937. Năm 1932 ông thị đậu vào trường và học khoa hội họa cùng các họa sĩ Lương Xuân Nhị, Nguyễn Văn Thâu, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Khanh, Tôn Thất Đào,..
ĐỨA TRẺ BÊN BỜ AO - TRẦN BÌNH LỘC
Trần Bình Lộc (1914 – 1941), tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa V (1929 - 1934), có cuộc đời ngắn ngủi, qua đời khi mới 27 tuổi. Dẫu vậy, ông là một họa sĩ vô cùng tài năng. Đương thời, khi vừa mới tốt nghiệp, Trần..
Cơ cấu tổ chức hội họa tại Pháp và giải thưởng hội họa “Đông Dương”
Hàn lâm viện và các tổ chức hội họaNền hội họa Pháp chịu sự chi phối của Hàn lâm viện và các tổ chức hội họa. Viện Hàn lâm Pháp (Institut de France ) thành lập ngày 25/10/1795, trong Viện Hàn lâm Pháp có Viện Mỹ thuật (Académie des Beaux-Arts),..
Trăm năm Trường Mỹ thuật Đông Dương: Bảo vệ nghệ thuật bản địa khỏi ‘cuộc hôn phối phi lý’
Tờ L’Avenir du Tonkin, số ra ngày 6.6.1914, đăng bài của một nhà sưu tầm ẩn danh cảnh báo về xu hướng “lai căng” trong nghệ thuật tại Đông Dương và ủng hộ thành lập một trường mỹ thuật ở Hà Nội. Xin giới thiệu bài viết đến độc giả.Trên..
Tác phẩm người phụ nữ đội nón lá của Lê Phổ được bán với giá tương đương 19 tỷ việt nam đồng
Vào chiều ngày 26.10.2024 tại Caen, France, nhà đấu giá Canen Enchères đã tổ chức phiên đấu giá Mobilier & Objets D’art đã gõ búa rất cao 560.000€, phí thuế 24%, tổng giá trị thành giá việt nam đồng khoảng 19 tỷ đồng cho một tác phẩm được vẽ bằng..
“Art Talk” – Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm
Tiếp nối giá trị nghệ thuật truyền thống là những câu chuyện kể rất đời và chân thực về các hoạ sĩ qua chuỗi sự kiện ý nghĩa tại Bảo Tàng Mỹ Thuật Việt Nam, những thành tựu nghệ thuật để lại là kho tàng kiến thức vô giá giúp..
Vượt qua những đường biên: Sự dung hợp của văn hoá – nghệ thuật tại Trường Mỹ thuật Đông Dương
Nhân kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Mỹ thuật Đông Dương, ta soi chiếu lại ảnh hưởng sâu sắc của trường lên nghệ thuật hiện đại Việt Nam, cũng như cách mà di sản của trường đã phát triển và tiếp diễn. Trong bài viết này, tình bằng hữu..
TRỊNH HỮU NGỌC – TRỌN ĐỜI CỐNG HIẾN VỚI NGHỆ THUẬT
Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc là một trong những gương mặt tiêu biểu của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Ông sinh năm 1912, xuất thân từ một gia đinh tri thức, tốt nghiệp Trường Mỹ thuật Đông Dương khoá 10 (1935-1940). Trịnh Hữu Ngọc được biết đến với..
André Maire: Viễn du và tái hiện xứ Đông Dương
André Maire (1898–1984) là một họa sỹ du hành. Cuộc đời của André Maire gắn với nhiều sự dịch chuyển, nhưng trong đó, có một nơi ông dành hơn cả một thập kỷ để trải nghiệm và vẽ là mảnh đất Đông Dương.Buổi bình minh của thế kỷ 20, cũng..
HỌA SĨ NGUYỄN TRỌNG KIỆM – NGHỆ THUẬT TRƯỞNG THÀNH TỪ KHÁNG CHIẾN
Học cùng một thầy, sống chung một nhà trong nhiều năm, họa sĩ Nguyễn Trọng Kiệm (1934 - 1991), quê tại Hưng Yên chính là người đã cùng Lưu Công Nhân cống hiến hơn 40 năm cho nền hội họa nước nhà. Ông đỗ kỳ tuyển sinh của Trường Mỹ..