TRANH SƠN DẦU CỦA HỌA SĨ TÔN THẤT ĐÀO

TRANH SƠN DẦU CỦA HỌA SĨ TÔN THẤT ĐÀO

Họa sĩ Tôn Thất Đào (1910 - 1979) sinh ra trong một gia đình Nho học tại Huế. Ông đam mê hội họa từ thời thơ ấu và quyết định theo học tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Ông tốt nghiệp khoa hội họa khóa 8 (1932 -..
DANH HỌA NGUYỄN GIA TRÍ VỚI NHỮNG BỨC TRANH PHÁC THẢO

DANH HỌA NGUYỄN GIA TRÍ VỚI NHỮNG BỨC TRANH PHÁC THẢO

Nổi danh với những kiệt tác sơn mài kinh điển, nhưng bên cạnh đó Nguyễn Gia Trí còn để lại cho hậu thế một bộ sưu tập tranh phác thảo trên đa chất liệu. Đây không chỉ là bước tham chiếu quan trọng trong quá trình sáng tác mà còn..
NSND NGÔ MẠNH LÂN - TỪ HỘI HỌA ĐẾN MÀN ẢNH: HƯƠNG THƠM ĐỂ LẠI CHO ĐỜI

NSND NGÔ MẠNH LÂN - TỪ HỘI HỌA ĐẾN MÀN ẢNH: HƯƠNG THƠM ĐỂ LẠI CHO ĐỜI

NSND Ngô Mạnh Lân (1934 - 2021) là họa sĩ, đạo diễn có nhiều đóng góp cho dân tộc. Ông từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ với vai trò họa sĩ ký họa, sau đó du học Liên Xô và trở thành một trong những đạo diễn tiên..
TRƯNG BÀY 179 TÁC PHẨM ĐẶC BIỆT PHIÊN SỐ 05 "NGHỆ THUẬT VIỆT NAM THẾ KỶ 20" LE AUCTION HOUSE

TRƯNG BÀY 179 TÁC PHẨM ĐẶC BIỆT PHIÊN SỐ 05 "NGHỆ THUẬT VIỆT NAM THẾ KỶ 20" LE AUCTION HOUSE

Sau triển lãm lần thứ nhất vào dịp cuối năm Giáp Thìn, đã có rất nhiều giao dịch được thực hiện sớm. Triển lãm lần thứ hai sẽ diễn ra từ ngày 01.03.2025 đến 08.03.2025, vào dịp đầu xuân Ất Tỵ, hứa hẹn sẽ mang đến nhiều tác phẩm quý..
Phiên đấu giá diễn ra vào ngày 18 tháng 2 năm 2025 tại Pháp và tác phẩm nổi bật của hoạ sĩ Lê Văn Đệ

Phiên đấu giá diễn ra vào ngày 18 tháng 2 năm 2025 tại Pháp và tác phẩm nổi bật của hoạ sĩ Lê Văn Đệ

Kết quả của cuộc đấu giá Nghệ sĩ Châu Á: Nghệ thuật hiện đại Việt Nam đã diễn ra vào ngày 18 tháng 2 năm 2025 tại Pháp. Trong số các phiên đấu giá nổi bật, lô 14 là tác phẩm của hoạ sĩ Lê Văn Đệ (1906-1966) với tiêu..
Phạm Viết Song: Người Thầy Đam Mê và Hoạ Sĩ Tài Hoa

Phạm Viết Song: Người Thầy Đam Mê và Hoạ Sĩ Tài Hoa

Họa sĩ Phạm Viết Song sinh ngày 21-1-1917 tại thị xã Thanh Hóa, chính quán là làng Vân Bản, huyện Vụ Bản, Nam Định. Ông là cựu sinh viên Trường cao đẳng Mỹ thuật Ðông Dương từ năm 1935 đến 1939. Gần 60 năm nay, ông có tiếng là một..
Di Sản Văn Hóa: Họa Sĩ Lê Năng Hiển và Tình Yêu Đất Nước

Di Sản Văn Hóa: Họa Sĩ Lê Năng Hiển và Tình Yêu Đất Nước

Bức tranh của họa sĩ Năng Hiển khắc họa khoảnh khắc gần gũi giữa Bác Hồ và các chú bộ đội trong khung cảnh giản dị thời kháng chiến. Với nét vẽ tinh tế, hình ảnh Bác Hồ tỏa sáng giữa những người lính, ánh mắt họ tràn đầy sự..
NGHỆ NHÂN SƠN MÀI ĐINH VĂN DẦN VÀ TÁC PHẨM “VINH QUY BÁI TỔ”

NGHỆ NHÂN SƠN MÀI ĐINH VĂN DẦN VÀ TÁC PHẨM “VINH QUY BÁI TỔ”

Đinh Văn Dần là nghệ nhân sơn mài truyền thống xuất thân từ gia đình họ Đinh tại Xóm Phố, xã Hạ Thái – một làng nghề sơn truyền thống nổi tiếng từ thế kỷ 16. Cha ông, cụ Đinh Văn Thìn, là nghệ nhân sơn tài hoa, chuyên trang..
BÌNH PHONG SƠN MÀI “CẢNH CHÙA” PHẠM HẬU

BÌNH PHONG SƠN MÀI “CẢNH CHÙA” PHẠM HẬU

Tác phẩm: Cảnh chùa Năm sáng tác: khoảng 1935 - 1936 Chất liệu: Sơn mài sáu tấm Kích thước: 98 x 170 cm Ký “Pham Hau” và triện vàng kiến trúc đình chùa ở mặt sau (con dấu của xưởng Phạm Hậu) Phạm Hậu (1903 - 1994) nổi tiếng với..
NGHỆ THUẬT HOÀNG SÙNG ĐA DẠNG, TRỮ TÌNH

NGHỆ THUẬT HOÀNG SÙNG ĐA DẠNG, TRỮ TÌNH

Họa sĩ Hoàng Sùng chào đời trên miền đất cổ Hưng Yên ngày 1 tháng 3 năm 1926. Thuở ấu thơ, ông được học chữ Hán, được làm quen với các thư tịch cổ và được hưởng sự quan tâm giáo dục hết sức chu đáo của gia đình.Năm 17..
Hồn Việt Trong Từng Nét Trên Lụa: Tranh Thủy Mạc Của Họa Sĩ Đinh Minh

Hồn Việt Trong Từng Nét Trên Lụa: Tranh Thủy Mạc Của Họa Sĩ Đinh Minh

Họa sĩ Đinh (Xuân) Minh, sinh năm 1917 (trong một số tư liệu là 1919), tại Hà Nội. Năm 1942, ông đỗ vào khoa hội họa Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương cùng các họa sĩ Quang Phòng, Trần Phúc Duyên, Võ Lăng, Phan Văn Thông, Cao Xuân Hùng,..
ÉVARISTE JONCHÈRE HỌA SĨ PHÁP VÀ NHỮNG CHUYẾN DU HÀNH TÁI HIỆN ĐÔNG DƯƠNG ĐƯƠNG THỜI

ÉVARISTE JONCHÈRE HỌA SĨ PHÁP VÀ NHỮNG CHUYẾN DU HÀNH TÁI HIỆN ĐÔNG DƯƠNG ĐƯƠNG THỜI

Évariste Jonchère (08/07/1892 - 1956) là một điêu khắc gia đến Việt Nam theo chương trình của giải thưởng Đông Dương. Sau khi Victor Tardieu qua đời, ông là hiệu trưởng kế nhiệm điều hành các hoạt động của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương từ năm 1938 tới..