Họa sĩ, nhà văn Nhất Linh: Mang thơ ca vào trong tranh

Họa sĩ, nhà văn Nhất Linh: Mang thơ ca vào trong tranh

Nguyễn Tường Tam, bút hiệu Nhất Linh, cùng với người bạn văn Khái Hưng, đã sáng lập ra hội văn hóa Việt Nam nổi tiếng mang tên Tự Lực Văn Đoàn. Ông cũng  là sinh viên đợt đầu tiên của Trường Mỹ Thuật Hà Nội. Bạn cùng lớp với ông có..
Họa sĩ Trần Lưu Hậu, bậc thầy hội họa Việt

Họa sĩ Trần Lưu Hậu, bậc thầy hội họa Việt

Họa sĩ Trần Lưu Hậu sinh năm 1928, tại Hà Nội. Ông tốt nghiệp khóa học chính thức đầu tiên của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam - được gọi là khóa Kháng chiến (1950-1954), do danh họa Tô Ngọc Vân dẫn dắt. Ông cũng từng tu nghiệp chuyên..
Nguyễn Phan Chánh, bậc thầy tranh lụa Việt Nam

Nguyễn Phan Chánh, bậc thầy tranh lụa Việt Nam

 Nguyễn Phan Chánh luôn được những người say mê hội họa Việt Nam nhắc đến với một niềm cảm phục và sự trân trọng đặc biệt. Nguyễn Phan Chánh là người mở đường, mang vinh quang về cho tranh lụa Việt Nam.Đánh giá về tài năng hội họa của Nguyễn..
Hoạ sĩ Hoàng Tích Chù – Bậc Thầy Sơn Mài

Hoạ sĩ Hoàng Tích Chù – Bậc Thầy Sơn Mài

Họa sĩ Hoàng Tích Chù sinh năm 1912 tại Hà Bắc, quê ở làng Phù Lưu, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, là con trai thứ hai của Hoàng Tích Phụng – một nhà Nho từng làm tri phủ và tham gia Đông Kinh Nghĩa Thục. Anh trai ông là..
Hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung - Hòn Ngọc Làng Quê

Hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung - Hòn Ngọc Làng Quê

Họa sĩ Nguyễn Tiến Chung sinh năm 1914, tốt nghiệp khóa XI Học viện Mỹ thuật Đông Dương (1936-1941) và giảng dạy tại Học viện Mỹ thuật Việt Nam năm 1946. Ông là một tài năng xuất chúng trong nền hội họa hiện đại Việt Nam, nổi tiếng từ rất..
Tranh sơn mài miền Nam thế kỷ 20 – Những cuộc hồi hương

Tranh sơn mài miền Nam thế kỷ 20 – Những cuộc hồi hương

Trải qua nhiều biến động cùng thăng trầm của dân tộc, tranh sơn mài miền Nam trong thế kỷ XX, từ được một số ít người sành sỏi còn sót lại của Sài Gòn xưa sưu tập khoảng những năm 2000, tới nay đã có thêm nhiều nhà sưu tập..
Tiểu sử Lê Văn Miến ( Lê Huy Miến )

Tiểu sử Lê Văn Miến ( Lê Huy Miến )

 Vào cuối thế kỷ thứ 19, gần 30 mươi năm trước trường Cao-đẳng Mỹ-Thuật Đông-Dương, nước Việt-Nam đã có một họa sĩ dùng kỹ thuật sơn dầu để hình thành những họa phẩm mà đến nay vẫn còn tồn tại, đó là họa sĩ Lê Huy-Miến. CHÂN DUNG HỌA SĨ LÊ..
Họa sĩ Huỳnh Văn Gấm Khóa Cuối Đông Dương

Họa sĩ Huỳnh Văn Gấm Khóa Cuối Đông Dương

Họa sĩ Huỳnh Văn Gấm, bí danh là Huỳnh Tư (trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp). Sinh ở xã Bình Lập, huyện Châu Thành, tỉnh Tân An cũ (nay là thành phố Tân An).Từ 1940, ông học tại Trường Mỹ nghệ Thực hành Gia Định.1941-1945, học tại Trường Cao..
Họa sĩ Lê Quốc Lộc – Báu vật quốc gia

Họa sĩ Lê Quốc Lộc – Báu vật quốc gia

Lê Quốc Lộc là một họa sĩ được đánh giá cao về chuyên môn và khả năng sáng tạo và luôn mang lại cho người xem tranh một sự thu hút lớn. Những tác phẩm của ông luôn chứa đựng nét truyền thống văn hóa của dân tộc, đồng thời..
Họa sĩ Trần Văn Cẩn – Bộ Tứ Siêu Đẳng

Họa sĩ Trần Văn Cẩn – Bộ Tứ Siêu Đẳng

Họa sĩ Trần Văn Cẩn là một trong những danh họa nổi tiếng của nền hội họa Việt Nam trước giải phóng. Hãy cùng tìm hiểu về sự nghiệp và những tác phẩm nổi bật của họa sĩ tài năng này qua bài viết sau.Tiểu sử của họa sĩ Trần..
"Chân dung nhà sư" - Tác phẩm của danh họa Nam Sơn hồi hương

"Chân dung nhà sư" - Tác phẩm của danh họa Nam Sơn hồi hương

Được xem là người anh cả của mĩ thuật Việt Nam hiện đại, các tác phẩm của họa sĩ Nam Sơn luôn được giới sưu tầm săn đón. Đầu tháng này, "Chân dung nhà sư" - một tác phẩm của ông đã được hồi hương thành công.   Nguyễn Nam Sơn..
Tác phẩm "Hai chị em trong vườn" hồi hương

Tác phẩm "Hai chị em trong vườn" hồi hương

Lê Phổ - họa sĩ Việt Nam có giá tranh trung bình đắt nhất trên sàn đấu quốc tế, đồng thời cũng là một trong "tứ trụ trời Âu" của nền hội họa Việt Nam. Tác phẩm "Hai chị em trong vườn" do ông sáng tác đã hồi hương thành..