Mỹ Thuật Kháng Chiến
TRẦN ĐÔNG LƯƠNG – CHÂN DUNG THIẾU NỮ TRONG KHÔNG GIAN TĨNH
Tác phẩm chân dung thiếu nữ của Trần Đông Lương, thực hiện bằng chất liệu pastel trên giấy năm 1984, là một minh chứng cho lối hội họa chân thành và giản dị của ông trong thời kỳ hậu kháng chiến. Với bảng màu nhã nhặn, những gam trắng, xám..
NÉT THIẾU NỮ QUA LỤA NĂNG HIỂN – KHOẢNH KHẮC TĨNH TẠI GIỮA HƯ VÔ
Được thể hiện bằng mực và màu nước trên nền lụa, tác phẩm sáng tác năm 1983 của họa sĩ Năng Hiển là một minh chứng cho kỹ thuật điêu luyện và cảm quan mỹ học đặc trưng mà ông theo đuổi, nơi hội họa trở thành chiếc cầu nối..
LƯU CÔNG NHÂN – TÂM TƯỞNG TRONG HÌNH, TỰ DO TRONG MÀU SẮC VÀ NÉT BÚT
Trong dòng chảy mỹ thuật Việt Nam hiện đại, tên tuổi Lưu Công Nhân (1929 – 2007) là một dấu lặng đặc biệt – không ồn ào, không cầu kỳ, nhưng lại có sức vang và sức nặng nội tâm hiếm có. Sinh ra tại làng Lâu Thượng (nay thuộc..
TRẦN LƯU HẬU (1928 - 2020)
Hội hoạ hiện đại của Việt Nam đón nhận Trần Lưu Hậu như một luồng gió mới triệt để xóa bỏ định kiến về tính bảo thủ của thế hệ ông và cho tới nay tên tuổi ông vẫn để lại nhiều ảnh hưởng. Sau khi tốt nghiệp Khóa Kháng..
Di Sản Văn Hóa: Họa Sĩ Lê Năng Hiển và Tình Yêu Đất Nước
Bức tranh của họa sĩ Năng Hiển khắc họa khoảnh khắc gần gũi giữa Bác Hồ và các chú bộ đội trong khung cảnh giản dị thời kháng chiến. Với nét vẽ tinh tế, hình ảnh Bác Hồ tỏa sáng giữa những người lính, ánh mắt tràn đầy sự kính..
NGUYỄN TRỌNG KIỆM (1934 - 1991)
Học cùng một thầy, sống chung một nhà trong nhiều năm, họa sỹ Nguyễn Trọng Kiệm (1934 - 1991), quê tại Hưng Yên chính là người đã cùng Lưu Công Nhân cống hiến hơn 40 năm cho nền hội họa nước nhà. Ông đỗ kỳ tuyển sinh của Trường Mỹ..
NGHỆ THUẬT HOÀNG SÙNG ĐA DẠNG, TRỮ TÌNH
Họa sĩ Hoàng Sùng chào đời trên miền đất cổ Hưng Yên ngày 1 tháng 3 năm 1926. Thuở ấu thơ, ông được học chữ Hán, được làm quen với các thư tịch cổ và được hưởng sự quan tâm giáo dục hết sức chu đáo của gia đình.Năm 17..
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tiếp nhận tác phẩm hội họa của Vua Hàm Nghi
Sáng 12/11, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra sự kiện vô cùng ý nghĩa – Lễ tiếp nhận tác phẩm hội họa của Vua Hàm Nghi – “Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)”. Tác phẩm được Tiến sĩ lịch sử nghệ thuật Amandine Dabat, hậu..
ĐỀ TÀI CHÂN DUNG CỦA TRỌNG KIỆM: CÁI TÌNH TRONG MỖI CON NGƯỜI
Học cùng một thầy, sống chung một nhà trong nhiều năm, họa sĩ Nguyễn Trọng Kiệm (1934 - 1991), quê tại Hưng Yên, chính là người đã cùng Lưu Công Nhân cống hiến hơn 40 năm cho nền hội họa nước nhà.Hình 1: Chân dung thiếu nữ Hà Nội. 1962. Sơn..
Họa sĩ Linh Chi: NGHỆ THUẬT GIẢN DỊ
Họa sĩ Linh Chi (1921 - 2016) tên thật Nguyễn Tài Lương, một trong những họa sĩ thuộc thế hệ họa sĩ thứ 2 cùng khóa với các họa sĩ Ngô Mạnh Lân và Ngọc Linh, Mai Long. Ông tốt nghiệp trường Mỹ thuật Việt Nam, “Khóa kháng chiến” (1950..